BẢNG PHÂN CẤP GIÓ VÀ SÓNG
(Việt Nam)
             

 

Cấp gió

 

Tốc độ gió

Độ cao sóng trung bình

 

Mức độ nguy hại

Bô-pho

m/s

km/h

m

0

1

2

3

0-0.2

0,3-1,5

1,6-3,3

3,4-5,4

<1

1-5

6-11

12-19

-

0,1

0,2

0,6

Gió nhẹ.

Không gây nguy hại.

4

5

5,5-7,9

8,0-10,7

20-28

29-38

1,0

2,0

- Cây nhỏ có lá bắt đầu lay động. ảnh hưởng đến lúa đang phơi màu

- Biển hơi động. Thuyền đánh cá bị chao nghiêng, phải cuốn bớt buồm.

6

7

10,8-13,8

13,9-17,1

39-49

50-61

3,0

4,0

- Cây cối rung chuyển. Khó đi ngược gió.

- Biển động. Nguy hiểm đối với tàu, thuyền.

8

9

17,2-20,7

20,8-24,4

62-74

75-88

5,5

7,0

- Gió làm gãy cành cây, tốc mái nhà gây thiệt hại về nhà cửa. Không thể đi ngược gió.

- Biển động rất mạnh. Rất nguy hiểm đối với tàu, thuyền.

10

11

24,5-28,4

28,5-32,6

89-102

103-117

9,0

11,5

- Làm đổ cây cối, nhà cửa, cột điện. Gây thiệt hại rất nặng.

- Biển động dữ dội. Làm đắm tàu biển.

12

13

14

15

16

17

32,7-36,9

37,0-41,4

41,5-46,1

46,2-50,9

51,0-56,0

56,1-61,2

118-133

134-149

150-166

167-183

184-201

202-220

14,0

- Sức phá hoại cực kỳ lớn.

- Sóng biển cực kỳ mạnh. Đánh đắm tàu biển có trọng tải lớn.


(Nguồn: http://www.vnbaolut.com/...)

    Để cho dễ nhớ vận tốc gần đúng theo km/h của gió ở thang sức gió Beaufort, có thể lấy bình phương của cấp gió (ví dụ cấp 10, vận tốc gió 100 km/h, cấp 8 vận tốc gió 64 km/h, cấp 1 đến cấp 5, vận tốc gió từ 4 đến 36 km/h (số cấp cộng 1 rồi bình phương).


Cấp mở rộng mới
 (đã dự thảo & tham khảo)

    Với những sức gió lớn như vậy, đòi hỏi các cấp mở rộng mới hơn. Để xác định được cường độ cấp của các cơn bão mạnh, hiện nay tại Việt Nam đang có bảng thang đo sức gió Beaufort được mở rộng hoàn toàn mới. Thang đo này đã được một người chuyên nghiên cứu về Bão làm vào năm 2010, đã được phổ biến đến một số nơi trong đó bao gồm: Trung Quốc, Đài Loan và Việt Nam. Các bản về sau được chủ sở hữu bản quyền sửa lại và bổ sung thêm vào năm 2014 (Tại Fanpage: Khí Tượng Thủy Văn Cộng đồng Online nay là Trung tâm Khí Tượng Thủy Văn Cộng đồng Quốc gia).Hiện nay cấp độ Bão đang dừng ở 18 cấp (Từ 0 đến 17, trong đó bao gồm cấp cũ từ 0 đến 12, và cấp mở rộng từ 13 đến 17), nếu so với những trận bão có sức gió lớn hơn 220 km/h (cấp 17) như các trận: Ida năm 1958, Nancy năm 1961, Violet năm 1961, Tip năm 1979, Vanessa năm 1984, Paka năm 1997, Chaba năm 2004, Megi năm 2010, Haiyan năm 2013, VongFong năm 2014, Pam năm 2015,Soudelor năm 2015, Patricia năm 2015, Winston năm 2016... thì cấp 17 không đủ để diễn đạt sức mạnh của những cơn bão hiện nay.

Thang đo mở rộng mới có những đặc điểm sau:

  • Bổ sung thêm một số hiện tượng và hậu quả gây ra trong một số cấp độ.
  • Thay đổi mức độ Siêu Bão từ cấp 13 cũ thành cấp 15 mới. (Có thể sẽ nâng mức Siêu Bão chạm ngưỡng cấp 17 theo Thế giới)
  • Đặt các mốc mở rộng cho thang bão. Cấp mở rộng 1 từ: "Cấp 13 đến cấp 17" - Cấp mở rộng 2 từ: "Cấp 18 đến cấp 24" và Cấp mở rộng đặc biệt từ: "Cấp 25 đến cấp max 30" (Thông thường cấp mở rộng đặc biệt được dùng trong trường hợp, sức mạnh của bão đã vượt xa cấp mở rộng 2. Nếu không, không cần thiết để sử dụng đến cấp mở rộng từ 25 trở lên)
  • Đặt mức độ Max cho thang, ở giá trị cấp 30. (Trên thực tế Bão mạnh nhất đạt cấp 23 và giật cấp 25 ở giá trị trên thang đo)A (Trong giả thiết, nếu có trường hợp cơn bão vượt qua cấp 30 thì cấp bão được ban bố thảm họa là "Cấp Tối Đa")
  • Tất cả các tốc độ gió được điều chỉnh theo nguyên bản Việt Nam, thấp hơn 1 km/h từ cấp 12 trở xuống, và thêm 1 km/h từ cấp 23 trở lên so với phiên bản Quốc tế.
Cấp độTên cấp bãoSức gió (km/h)Hiện tượng hậu quả gây ra
     0<1Gió nhẹ
     1> 1 - 5Gió bắt đầu phảng phất.
     26 - 11Gió thoảng qua trên người.
     312 - 19Cây cỏ lay động, lá xào xạc trên cây.
     420 - 28Bụi bắt đầu có dấu hiệu phát tán.
     5Xoáy thấp29 - 38Cây cỏ có dấu hiệu xào xạc, biển dậy sóng.
     6Áp thấp nhiệt đới39 - 49Các cửa sổ trên nhà cao tầng có dấu hiệu va đập, biển nổi cồn trắng.
     750 - 61Cần angten, các biển hiệu, biển báo động đậy, sóng nhấp nhô.
     8Bão nhiệt đới62 - 74Các cây to bắt đầu nghiêng ngả. Biển động, nguy hiểm với tàu thuyền.
     975 - 88Gió làm gãy cành nhỏ, tốc mái nhà, gây thiệt hại nhà cửa. Biển động rất mạnh.
    10Bão89 - 102Làm đổ cây cối, cột điện gây thiệt hại nặng. Biển động dữ dội làm đắm tàu thuyền.
    11103 - 117Mưa rất to, gây ngập úng, sạt lở đất có lũ quét và lũ ống ở vùng cao, vùng trũng.
    12118 - 133Gây nguy cơ vỡ đê không kiên cố. Sóng biển cao từ 7 - 9m (Không tính triều cường)
    13134 - 149Sức tàn phá ghê gớm, các nhà mái tôn bị bay nóc, làm sập nhà gỗ tường bao. Lúc này mắt bão đã hiện rõ ràng
    14150 - 166Đẩy lùi các xe ô tô con, cây cổ thụ rễ sâu 3 - 5m bật gốc. Bão biển hãi hùng.
    15Siêu bão167 - 183Nhà cửa hư hại nặng nề. Thời điểm này mắt bão đã quá sắc nét, đường kính gió mạnh trải rộng trên 200 km.
    16184 - 201Sóng biển ngợp trời, sức phá hoại cực kỳ lớn. Làm chìm tàu có trọng tải lớn.
    17202 - 220Bão lên cơn cuồng phong thịnh nộ, nhiều công trình xây dựng hư hại nặng nề. Mưa vũ bão, tầm nhìn hạn chế mức tối đa.
    18Siêu cuồng phong221 - 240Phá nát các toa xe Picnic và xe Container... giật tàu hỏa ra khỏi đường ray, hay thổi bay các căn nhà cấp 4 dạng vừa.
    19241 - 261Các tòa nhà hàng vài chục tầng nguy cơ "nghiêng ngả" và "chao đảo". Sóng biển kinh hoàng cao trên 20m.
    20262 - 283Thảm họa khủng khiếp với sức gió ghê gớm, nhấc hết hệ thống ngầm dưới đất lên mặt đất.
    21284 - 306Các ngôi nhà không chắc chắn chỉ còn lại móng, cảnh báo nguy hiểm đến mức "Rất Tối Đa"
    22307 - 330Đánh sập các cầu treo, dây văng quăng xuống sông xuống biển. Gây ra trận bão tồi tệ chưa từng có.
    23331 - 355Xé nát các ngôi nhà kiên cố và chơi trò tung hứng xe đạp xe máy, hay quăng ném ô tô.
    24356 - 381Bão kinh hoàng, tàn phá mọi vật thể. Làm vô hiệu hóa vệ tinh, cắt đứt liên lạc tín hiệu ra đa, vô tuyến …
    25382 - 408Nhấc bổng các tòa nhà cũng như ô tô hạng nặng lên không khí, và phá hủy chúng một cách "chóng vánh".
    26409 - 436Cả khu bị bão "chiếm đóng" như 1 cảnh hoang tàn, các công trình kiên cố hoàn toàn bị san phẳng.
    27437 - 465Nguy cơ sập núi, xê dịch "đảo nhân tạo" nhỏ không bám trụ. Biển động "Sóng thần" với những con sóng trên 40m.
    28Siêu bão hủy diệt466 - 495Hút các vật ở dưới mặt đất có trọng tải hàng tấn quẳng ra xa hàng vài trăm mét. Sóng biển mịt mù.
    29496 - 526Bão có sức công phá lớn, "vứt" máy bay và các vật nặng xa hàng vài km, cuốn bay mọi thứ xung quanh.
30-Max> 527Sức gió hủy diệt, xóa sổ san bằng toàn bộ khu vực... và không thể "miêu tả" được.

*Giải thích mô tả:

- Cấp 19 - Sức gió 241 – 261 km/h: Mô tả cho các tòa nhà cao từ 40 tầng trở lên, đang phải oằn mình, nghiêng ngả để chống sức gió.

- Cấp 20 - Sức gió 262 – 283 km/h: Mô tả cho những cơn gió rất mạnh, có thể là gió xoáy, gió giật. Chúng có thể lôi hết các thứ như: "nắp cống, dây điện ngầm..." lên mặt đất.

- Cấp 21 - Sức gió 284 – 306 km/h: Mô tả cho các căn nhà không chắc chắn, có cấu trúc kém... dễ bị gió bão tàn phá và sụp đổ xuống, để lộ móng ra ngoài.

- Cấp 25 - Sức gió 382 – 408 km/h: Mô tả chung của các căn nhà có cấu trúc khác nhau như: Nhà di động, nhà gỗ, nhà bằng kính hoặc nhà ở với vật liệu nhẹ... dễ bị "bê, nhấc" lên và phá hủy.

- Cấp 27 - Sức gió 437 – 465 km/h: Mô tả cho những núi có hang động, núi bằng đá vôi, hay bùn hoặc đất trên nền bazan với độ cao từ 50 - 150m. Chúng đều dễ bị mưa làm cho xói mòn đất đá và sập xuống. Còn "đảo nhân tạo" ở đây là những hòn đảo được bồi đắp ở ngoài biển, chúng rất dễ bị sóng biển dịch chuyển và phá vỡ.

- Cấp 28 - Sức gió 466 – 495 km/h: Mô tả tâm bão có gió xoáy rất cực kỳ mạnh, nó có thể nâng hút các vật nặng lên và quăng ném ra xa.

*Bằng chứng sử dụng:

Thang đo mở rộng mới hiện nay cũng đã được sử dụng tại một số các cơn bão, điển hình như Siêu bão Jelawat năm 2012 (gió giật cấp 18, cấp 19) - Siêu bão Bopha năm 2012 (gió giật cấp 18) - - Siêu bão Utor năm 2013 (gió giật cấp 18) - Siêu bão Nalgae năm 2011 (gió giật cấp 18) - Siêu bão Songda năm 2011 (gió giật cấp 18, cấp 19) - Siêu bão Maysak năm 2015 (gió giật cấp 18) - Siêu bão Soudelor năm 2015 (gió giật cấp 18) - Siêu bão Goni và Atsani năm 2015 (gió giật cấp 18, cấp 19) - Siêu bão Durjan năm 2015 (gió giật cấp 18, cấp 19)... và có rất nhiều các cơn bão khác đã được dùng cấp 18 trở lên.

  • Đối với siêu bão Haiyan: Trong bản tin thời sự VTV 12h trưa ngày 08/11/2013 phần tin tức Siêu bão Haiyan, BTV Hoài Anh đã nói rằng: "Sức gió của Haiyan có thể tương đương cấp 21, cấp 22 trên thang" hoặc trong bản tin của kênh VTC14, BTV Thanh Huyền đã nói cơn bão "giật cấp 20, trên cả cấp siêu bão"
  • Tiếp tục cho thấy sức mạnh của Haiyan, trang báo điện tử Đài tiếng nói nhân dân TPHCM và Cổng thông tin điện tử tỉnh Lai Châu đã mô tả sức gió cấp 18, 19 cho siêu bão này. Trong nội dung đề cập có nhắc đến ông Bùi Minh Tăng, Giám đốc Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương cảnh báo: "Siêu bão Haiyan đang ở cấp 17, giật cấp 18, 19 và đang hướng vào nước ta..."
  • Ngoài ra trong bản tin VOV của Đài truyền hình thông xã Việt Nam đã mô tả sức gió của siêu bão Soudelor giật trên cấp 18

Vào ngày 11/05/2016, tại xã Thụy An, huyện Ba Vì, Hà Nội, Ủy ban quốc gia Tìm kiếm cứu nạn tổ chức “Diễn tập trên bản đồ về ứng phó thảm họa và cứu trợ nhân đạo” với sự tham gia của lực lượng cứu hộ, cứu nạn Hoa Kỳ và một số tổ chức quốc tế tại Việt Nam. Họ đã sử dụng sức gió giật trên cấp 18 (tương đương 240 km/h) cho tình huống giả định là siêu bão Rose. Ngay sau đó, các bản tin diễn tập được phát tại Báo điện tử của Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam

 Về bão đạt cấp 23 và cấp 25: 

- Bão có sức gió tối đa 10 phút mạnh nhất đạt cấp 19 là: Siêu bão cuồng phong Tip năm 1979, với tốc độ gió đạt 260 km/h. Áp suất 870 mbar. 

- Bão có sức gió tối đa 1 phút mạnh nhất đạt cấp 23 là: Siêu bão cuồng phong Nancy năm 1961, với vận tốc lên tới 345 km/h. Áp suất 882 mbar.

- Bão có tốc độ gió "giật" mạnh nhất đạt cấp 25 là: Siêu bão cuồng phong Olivia năm 1996, với sức gió giật tới 408 km/h. Áp suất 925 mbar.

- Trong mùa bão năm 2015, Siêu bão Patricia (Đông Bắc Thái Bình Dương) được đánh giá dựa trên những thông số của JTWC đưa ra, có gió giật xấp xỉ Olivia năm 1996. Nhưng vẫn chưa được cơ quan nào đính chính.

(Nguồn: https://vi.wikipedia.org/...)